Ô nhiễm môi trường đáng báo động

Sản phẩm nổi bật
Đầu chia liều 2

Đầu chia liều 2

Giá: Liên hệ

Đầu chia liều 1

Đầu chia liều 1

Giá: Liên hệ

Đầu chia liều

Đầu chia liều

Giá: Liên hệ

Gàu tải 4

Gàu tải 4

Giá: Liên hệ

Gàu tải 3

Gàu tải 3

Giá: Liên hệ

Gàu tải 2

Gàu tải 2

Giá: Liên hệ

Gàu tải 1

Gàu tải 1

Giá: Liên hệ

Gàu tải

Gàu tải

Giá: Liên hệ

Vít tải 2

Vít tải 2

Giá: Liên hệ

Vít tải 1

Vít tải 1

Giá: Liên hệ

Vít tải

Vít tải

Giá: Liên hệ

Xích tải 3

Xích tải 3

Giá: Liên hệ

Xích tải 2

Xích tải 2

Giá: Liên hệ

Xích tải 1

Xích tải 1

Giá: Liên hệ

Xích tải

Xích tải

Giá: Liên hệ

Cân định lượng 1

Cân định lượng 1

Giá: Liên hệ

Cân định lượng

Cân định lượng

Giá: Liên hệ

Máy hút bụi 3

Máy hút bụi 3

Giá: Liên hệ

Máy hút bụi 2

Máy hút bụi 2

Giá: Liên hệ

Máy hút bụi 1

Máy hút bụi 1

Giá: Liên hệ

Ô nhiễm môi trường đáng báo động
Ngày đăng: 4 tháng trước
Ô nhiễm môi trường là thực trạng đáng báo động đang hằng ngày, hằng giờ đe doạ đến cuộc sống của người dân ở các khu vực làng nghề và các khu kinh tế.
Tình trạng xả nước thải chưa qua xử lý vượt quy chuẩn cho phép có nơi đến hàng chục lần khá phổ biến. Đây là chủ đề nhức nhối, đã được Quốc hội dành trọn thời gian ngày 7/11 để thảo luận, nhằm tìm lời giải để cải thiện căn bản tình trạng này.
 
Dòng sông chết tại khu vực quận 2, TPHCM do nước thải từ các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Có tiền nhưng không chi được!
ĐB Trương Thái Hiền (Kiên Giang) nêu thực trạng tại các KKT hiện nay cho thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường rất nặng nề, đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải chỉ là hình thức đối phó, khi có đoàn kiểm tra đến mới mở ra hoạt động, còn xả thẳng ra môi trường. Ô nhiễm môi trường không khí và khí thải bị ô nhiễm cục bộ từ bụi do các nhà máy ximăng, khí thải hôi thối do các nhà máy chế biến hải sản v.v... gây ô nhiễm ảnh hưởng đến các vùng lân cận và khu dân cư. Trong khi đó, một số văn bản dưới luật hướng dẫn còn chậm, bất cập.
Ô nhiễm làng nghề: Biết rồi, khổ lắm...
Ông Hiền dẫn chứng: Thông tư liên tịch số 45 Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường 1% trên tổng chi ngân sách nhà nước chỉ quy định cho việc quản lý thu gom rác nhưng không chi vào mục nâng cấp cải tạo kênh, rãnh, hồ lắng và xây dựng bãi rác. Do đó thực tế kinh phí bảo vệ môi trường thừa nhưng không chi được. Ví dụ ở Kiên Giang, kinh phí này có khoảng 50 tỉ đồng, nhưng thừa 20 tỉ không giải ngân được do không chi được vào mục nâng cấp, cải tạo. Ông đề nghị Chính phủ cần sửa đổi cho mở rộng mục chi để địa phương chủ động hơn, nên giao cụ thể cho một ngành đầu mối để theo dõi, quản lý. 
Phải xử lý quyết liệt
ĐB Bùi Thị An (Hà Nội) đặt vấn đề: Từ khi Luật Môi trường ra đời (năm 2005) đến nay cùng với rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật, nhưng không vì thế mà ô nhiễm môi trường làng nghề giảm đi, nguyên nhân vì sao? Phải chăng chỉ thấy việc tăng được GDP, tăng được lợi nhuận trước mắt mà chúng ta không thấy hiểm họa lâu dài do môi trường bị ô nhiễm?. 
ĐB Bùi Thị An cũng đề nghị các bộ: Tài nguyên - Môi trường, Khoa học - Công nghệ đánh giá lại hiệu quả của việc chi tiêu cho giai đoạn vừa qua về xử lý môi trường tại các làng nghề. Tôi biết Chính phủ chi cũng không ít tiền, có rất nhiều đề tài, dự án. Đề nghị hai đồng chí bộ trưởng cho biết xem bây giờ tổng số tiền chi là bao nhiêu, bao nhiêu dự án xử lý vấn đề môi trường làng nghề rồi?.
ĐB Đặng Thành Tâm (TPHCM) và một số đại biểu tán thành giải pháp: Phải xử lý một cách quyết liệt, bình đẳng đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường. Không để xảy ra tình trạng nơi này thì xử lý rất nghiêm khắc, nơi khác lại xử lý lỏng lẻo, sẽ dẫn đến không nghiêm túc trong thực thi pháp luật. 
ĐB Nguyễn Minh Lâm (Long An):  cho rằng: Đề nghị tăng mức phạt đối với những hành vi xả chất thải vượt quy chuẩn cho phép ra nguồn tiếp nhận, phải kiên quyết đình chỉ hoạt động đối với các đơn vị cố tình vi phạm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Zalo
Hotline